PHÁN QUYẾT VỀ TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRANG THIẾT BỊNguyên đơn là một công ty tại New York hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, bán và thực hiện các dịch vụ đối với một số loại trang thiết bị và các hoạt động kèm theo khác. Bị đơn là một công ty Ấn Độ hoạt động trong lĩnh vực bán các sản phẩm được sản xuất bằng các trang thiết bị của Nguyên đơn tại Ấn Độ. Những điểm mới cơ bản của Luật Trọng tài thương mại Ngày 17/6/2010, Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QHXII (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2011) đã được Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 7 thông qua, thay thế cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với hoạt động trọng tài thương mại các tổ chức trọng tài ở Việt Nam Thủ tục giải quyết tranh chấp của tổ chức Thương mại thế giới (WTO)Khi một khiếu kiện đã được đệ trình lên WTO, có hai cách để giải quyết tranh chấp: (i) các bên tìm ra một giải pháp hòa giải thống nhất với nhau, đặc biệt trong quá trình tham vấn song phương và (ii) thông qua phán xử bao gồm cả quá trình thực thi các báo cáo của Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm đã được DSB thông qua. Quá trình giải quyết tranh chấp của WTO có thể chia làm 3 giai đoạn như sau: tham vấn, xét xử và thực thi pháp quyết. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày các giai đoạn của quá trình giải quyết tranh chấp của WTO.
Một số vấn đề nhìn từ gốc độ tố tụng trong vụ kiện đầu tiên của Việt Nam tại WTONgày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành Thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)[1]. Tư cách Thành viên của WTO cho phép Việt Nam tham gia vào một sân chơi bình đẳng, tiếp cận với thị trường hàng hoá, dịch vụ của các Thành viên khác của WTO trên cơ sở nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch và dựa trên luật lệ. Đặc biệt, tư cách Thành viên cũng đem lại cho Việt Nam cơ hội sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm chống lại những vi phạm của các Thành viên khác[2]. Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tàiTrong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 có một chương riêng với 28 điều quy định về biện pháp KCTT (Chương VIII, các Điều từ 99 đến 126). Về bản chất, các quy định mới của các Điều từ 48 đến 53 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (LTT 2010) là luật riêng so với các quy định chung của BLTTDS 2004. Nói cách khác, trong tố tụng trọng tài phải áp dụng trước tiên các quy định của LTT 2010, nếu các quy định đó thiếu, chưa rõ hoặc chưa cụ thể thì cần áp dụng các nguyên tắc chung về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Giải quyết tranh chấp: trọng tài vụ việc hay trọng tài quy chế?Theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như quốc tế, hiện có hai hình thức trọng tài được sử dụng là Trọng tài vụ việc và Trọng tài quy chế. Tùy thuộc vào ý chí, điều kiện thực tế, thói quen hay nội dung của tranh chấp, các bên đương sự sẽ quyết định lựa chọn cho mình một hình thức trọng tài phù hợp. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mạiCông ty tôi và Công ty A đang có tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa. Hợp đồng trước đó mà hai bên kí kết có thỏa thuận nếu xảy ra tranh chấp thì cơ quan giải quyết là trọng tài. Tôi có một số thắc mắc liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp này mong luật sư giải đáp: Nâng cao vai trò trọng tài thương mại tại Việt Nam Trọng tài thương mại - một hình thức giải quyết tranh chấp linh hoạt, nhanh chóng, bí mật, được thế giới ưa chuộng... dù đã xuất hiện ở Việt Nam hơn nửa thế kỷ nhưng tại sao vẫn chưa hấp dẫn được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam? Và làm thế nào để nâng cao sức mạnh cho hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam vẫn còn là một câu hỏi khó... Giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thương mạiCác Trung tâm Trọng tài kinh tế thành lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo Nghị định số 116/CP ngày 05/9/1994 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế. Trước đây, đã có 6 Trung tâm Trọng tài kinh tế được thành lập với thẩm quyền là giải quyết các tranh chấp kinh tế không có yếu tố quốc tế Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại Việt Nam Hiện nay, khi soạn thảo các điều khoản về giải quyết tranh chấp trong Hợp đồng thương mại, các bên trong quan hệ giao dịch thường quy định việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức Trọng tài thương mại, đặc biệt là khi quan hệ giao dịch này có yếu tố nước ngoài.
|
|
This text will be replaced
|
|